COO là gì? COO có sự quan trọng như thế nào?

Nếu bạn là người chuẩn bị những bước chân đầu tiên vào một công ty chuyên về lĩnh vực kinh doanh thì sẽ thường xuyên nghe thấy những thuật ngữ chuyên ngành như CEO là gì, CMO, CPO, CIO… hay COO. Trước đây những thuật ngữ này được các công ty nước ngoài hay có vốn đầu tư nước ngoài hay của các nhà kinh tế quốc tế. Nhưng trong thời kỳ kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ thì vấn để sử dụng những ngôn ngữ quốc tế không còn xa lạ nữa. Bạn đang có mong muốn tìm hiểu về ý nghĩa của những thuật ngữ trên để khởi đầu cho công việc mới tốt đẹp. Trong bào viết bên dưới chúng ta sẽ tìm hiểu về COO. Vậy COO là gì? Nó được sử dụng như thế nào trong công ty? Điều kiện để được gọi là “một COO trong công ty” là gì?

COO là gì?

COO chính là một cụm từ viết tắt của dãy tiếng Anh như sau: Chief Customer Officer. Nó có nghĩa là “ Giám đốc kinh doanh”. COO là một thuật ngữ dành cho chức danh quan trọng trong một công ty. COO chỉ có vị trí phía sau CEO – GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH.

Vai trò của COO

Như chúng ta đã biết CEO chính là người có vai trò quan trọng trong việc quản lý và chi phối tất cả những khâu trong cơ cấu tổ chức của công ty như: thực hiện kế hoạch chiến lược cho cả các ban ngành, đưa ra sự sản xuất  với sự quản lý chung… COO thì có vai trò điều hành toàn bộ những hoạt động mà công ty cần làm như: tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ nhắm phát triển doanh nghiệp và nâng cao tay nghề cho nguồn lực mà mình đang quản lý.

Có thể nói COO chính là một cánh tay phải của công việc quản lý và giám sát điều hành cả công ty. Nhưng COO chỉ là một chức danh hiếm hoi rất ít xuất hiện, chỉ khi nào công ty có nhu cầu thì cá nhân mới được bổ nhiệm. COO chỉ xuất hiện trong những công ty có tầm vóc rộng lớn và cần có sự hỗ trợ của đầy đủ nguồn nhân lực. Những nơi nhỏ chỉ cần CEO là đủ để điều hành công việc. Ngay tại Việt Nam thì các công ty cũng chỉ với quy mô nhỏ lẻ nên không xuất hiện chức danh COO.

COO có sự quan trọng như thế nào?

Trong những công ty khác nhau hay các ngành nghề khác nhau thì COO đều có những vai trò riêng biệt. Vì thế muốn biết tầm quan trọng của COO cũng rất phong phú nhưng chúng ta hãy nhìn tổng quan như sau:

  • COO có vai trò thực hện và theo dõi tất cả quá trình làm việc của toàn bộ công ty với mục đích cung cấp thông tin cho CEO về những sự kiện quan trọng xảy ra trong ngày, tuần, tháng.
  • COO có vai trò nghiên cứu những chiến lược và các chính sách hoạt động mới cho những doanh nghiệp. COO sẽ được thực hiện dựa trên cơ sở thích hợp với tất cả các quy mô, tính chất và mục tiêu mà các ngành nghề của doanh nghiệp đang đặt ra.
  • COO là người trực tiếp làm việc và chịu trách nhiệm trong việc phân công nhiệm vụ cho tất cả những người có liên quan đến kế hoạch của CEO đề ra.
  • Đây là một chức danh quan trọng nhất trong việc gắn kết giữa các nhân viên và các lãnh đạo trong công ty với nhau chặt chẽ hơn.
  • Tại các công ty thì COO có thể thực hiện chức năng làm việc, các khâu sản xuất và dựa vào những chiến lược tối ưu mà công ty đó muốn đưa ra thị trường.

Nhiệm vụ của COO

Người giám đốc vận hành COO chính là người giúp cho bộ máy của các doanh nghiệp thông qua sự thiết kế của cấu trúc doanh nghiệp, những chính sách, văn hóa và tất cả tập trung cho chiến lược mà doanh nghiệp đó đưa ra.

  • Những công việc chính của COO
  • COO thiết kế những áp dụng và quản lý tất cả các quy trình làm việc của cả nhóm, cá nhân hay tất cả các khâu trong doanh nghiệp.
  • COO còn có nhiệm vụ thiết lập tất cả các chính sách để duy trì văn hóa và tầm vóc của doanh nghiệp.
  • COO hỗ trợ CEO trong công việc điều hành công ty của mình.
  • COO tham gia vào công việc lên kế hoạch và hoạch định các chiến lược mà công ty muốn đưa ra.
  • Có nhiệm vụ quản lý những mối quan hệ với khách hàng hay các nhà cung cấp.

Những yêu cầu khi muốn trở thành COO

  • Phải tốt nghiệp đại học trong các ngành như: quản lý nhân sự, quản trị kinh doanh….
  • Có kinh nghiệm làm việc trong khoảng thời gian 3 năm ở vị trí này hay tương tự.
  • Có kiến thức về công việc, nhanh nhẹn, nhạy bén trong khâu xử lý tình huống.
  • Thành thạo tin học và ngoại ngữ là cần thiết.
3/5 - (2 votes)

About Phan Trúc Phương

Chia sẻ những bài văn mẫu hay do cô tự biên soạn nhằm giúp các em học tốt văn hơn.

View all posts by Phan Trúc Phương →